Mục lục
Sơ bộ về Hệ thống điện Việt Nam.(P1)
1.Cấu trúc của HTĐ VN bao gồm 4 thành phần:
– Phát điện (Sản xuất)
-Truyền tải.
-Phân phối.
-Tiêu thụ
Các cấp điện áp đang vận hành trên lưới: 500kV, 220kV, 110kV, 35kV, 22kV, 6.6kV và 380/220V. Ngành điện đang tiến tới quy chuẩn hoá sẽ chỉ còn các cấp điện áp 500kV, 220kV, 110kV, 22kV, 380/220v. Với tần số hoạt động là 50Hz.
2. Cơ cáu quản lý hành chánh và điều khiển vận hành:
a.Cơ cấu ql :
– Các nhà máy sản xuất điện thường do các tổng cty Phát điện (Genco 1,2,3…) và các nhà đầu tư tư nhân làm chủ.
– Lưới truyền tải từ 220kV – 500kV do Tổng công ty TTĐ Quốc gia và các cty con quản lý.
– Lưới điện phân phối 380/220V – 110kV do các TCT ĐIện lực và cty con quản lý.
*Ghi chú: Theo đúng tiêu chuẩn quốc tế lưới truyền tải phải từ 110kV đến 500kV, nhưng vì đặc thù mà năm 2007 EVN đã tách phần 110kV cho Điện lực quản lý.
b. Chỉ huy vận hành:
Trung tâm điều độ htđ Quốc Gia-A0 là cơ quan đầu não chỉ huy vận hành toàn bộ HTĐ VN. Nó có 3 trung tâm con là A1, A2, A3 chia ra quản lý 3 miền, với phân cấp.
– Lưới 500kV và nhà máy điện có cs 30MW trở lên: A0 trực tiếp ql
-A1: miền BẮc, từ 110kV-220kV, nhà máy dưới 30MW
-A2:Miền Nam, tương tự.
-A3: miền Trung…
– Còn lưới 22kV là do các B của các tổng cty Điện lực chỉ huy.